Khi chún ta tìm hiểu thông tin về tổ yến, chắc hẳn ai cũng có thắc mắc rằng là loại chim yến ăn thức ăn gì? Chúng sinh sôi như thế nào và điều kiện sống ra sao đúng không? Chim yến là loài chim rất dễ sống, và nếu nuôi đúng cách thì chúng sẽ phát triển rất tốt.
Chim yến không như các loại gia cầm khác, chúng không ăn cám và không ăn thức ăn do còn người cung cấp. Chúng chỉ ăn các loại côn trùng có kích thước nhỏ như: ong, mối, chuồn chuồn kim hay cào cào. Tỷ lệ các loại côn trùng trong thức ăn của chim yến như sau: bộ cánh màng như kiến chiếm 61,1%, bộ cánh đều như mối -14,7%, bộ hai cánh như ruồi -7,8%, các loài khác còn lại tỷ lệ thấp. Trong bộ cánh giống gặp rầy xanh và rầy nâu.
Thức ăn ưa thích của chúng là ong kiến, tiếp đến là mối, ruồi muỗi, bọ rầy, bọ rùa, chuồn chuồn kim, bọ xít nhỏ, bướm đêm, cánh tơ, cào cào. Chúng thường săn mồi ở độ cao từ 0-50m. Hàng ngày, chim yến thức dậy sớm vào buổi sáng và đi bắt côn trùng. Tỷ lệ thành phần thức ăn thay đổi theo từng tháng, từng năm và thay dổi tỷ lệ của các nhóm côn trùng bay trong không khí. Chim yến kiếm ăn từ 5 giờ sáng và có thê đến 20 giờ cùng ngày mới về lại tổ. Chúng kiếm ăn 15 giờ mỗi ngày và có thể bay xa tới 300km để kiếm mồi. Vì vậy, trong nội thành chúng ta vẫn có thể xây dựng nhà nuôi chim yến.
Chim yến đi săn mồi để nuôi con. Chim yến con thường ăn thức ăn được mớm từ bố mẹ. Như mọi người đều biết, nước rãi của yến rất tốt. Do vậy khi mớm thức ăn cho con thì cũng là lúc chim bố mẹ truyền thêm dinh dưỡng và các kháng thể cho chim con. Chúng mớm mồi cho chim con ăn cũng giống như khi cho con bú vậy. Tình cảm của loài yến cũng rất là thiêng liêng, cao quý.
Có những loài cây đặc trưng được yến yêu quý, cũng có những nơi ở mà chúng rất thích. Đó đều là những nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho loài chim này.
Cây sung chứa những loại côn trùng mà chúng rất thích, nơi nào có thức ăn, nơi đó chim yến sẽ phát triển rất tốt. Đó chính là lời khuyên cho những ai có ý định xây dựng nhà yến. Hầu hết những nơi có khí hậu nhiệt đới ẩm bao gồm: rừng núi, sông suối, kênh rạch, ruộng đồng, cây cối….là những nơi có khả năng tạo ra một lượng lớn côn trùng, nguồn cung cấp thức ăn cho chim.
Là đối tượng ăn côn trùng trên không, chúng đã góp phần quan trọng khống chế số lượng các côn trùng gây hại cho hoa màu. Như vậy, chim yến không những đem lại hiệu quả kinh tế cao, tốt cho sức khỏe mà còn góp phần tăng năng suất cây trồng, bảo vệ môi trường theo cách tự nhiên nhất. Hy vọng bài viết này đã giúp mọi người biết chim yến ăn gì và thức ăn chúng có hàm lượng như thế nào.
Một khi chúng đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim bị bất an như bị phá hoại hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn yến càng đông. Chúng ta cũng tính tới trường hợp mở rộng nhà nuôi yến sau này. Chim mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên. Chúng bắt côn trùng khi chúng đang bay.
Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chúng. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung vả… hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng.
Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. Vì vậy khi xây dựng nhà nuôi yến cần phải đảm bảo độ tối thích hợp cho các phòng nuôi.
Vì vậy khi xây dựng nhà nuôi yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà nuôi yến cần phải chống ồn tốt.
Đây là đặc tính bầy đàn của yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã có bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này. Yến đặc biệt nhạy cảm, bởi vì là môi trường mới, nơi chốn chúng sẽ làm tổ cho nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng.
Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ.
Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà nuôi yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến. Do đó, chúng ta cần phải tạo môi trường an toàn cho chim bằng cách tiêu diệt và bảo vệ nhà nuôi yến tránh khỏi những loài vật có hại yến.
Một đặc điểm để phân biệt yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chúng không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. Đây có thể là một trong những lý do yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể yến nào bị nhiễm cúm gia cầm.
Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của yến là 1.5-2 m Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà nuôi yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy tốt hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết.
Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại
. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95%. Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để yến có thể đến và làm tổ. Chu trình sinh sản của yến từ lúc chim bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.
Bởi vì là môi trường mới nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng. Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà nuôi yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến.
Thức ăn của chim yến ra sao ?
Thức ăn ưa thích của chúng là ong kiến, tiếp đến là mối, ruồi muỗi, bọ rầy, bọ rùa, chuồn chuồn kim, bọ xít nhỏ, bướm đêm, cánh tơ, cào cào. Chúng thường săn mồi ở độ cao từ 0-50m. Hàng ngày, chim yến thức dậy sớm vào buổi sáng và đi bắt côn trùng. Tỷ lệ thành phần thức ăn thay đổi theo từng tháng, từng năm và thay dổi tỷ lệ của các nhóm côn trùng bay trong không khí. Chim yến kiếm ăn từ 5 giờ sáng và có thê đến 20 giờ cùng ngày mới về lại tổ. Chúng kiếm ăn 15 giờ mỗi ngày và có thể bay xa tới 300km để kiếm mồi. Vì vậy, trong nội thành chúng ta vẫn có thể xây dựng nhà nuôi chim yến.
Chim yến nuôi con
Cây sung chứa những loại côn trùng mà chúng rất thích, nơi nào có thức ăn, nơi đó chim yến sẽ phát triển rất tốt. Đó chính là lời khuyên cho những ai có ý định xây dựng nhà yến. Hầu hết những nơi có khí hậu nhiệt đới ẩm bao gồm: rừng núi, sông suối, kênh rạch, ruộng đồng, cây cối….là những nơi có khả năng tạo ra một lượng lớn côn trùng, nguồn cung cấp thức ăn cho chim.
Là đối tượng ăn côn trùng trên không, chúng đã góp phần quan trọng khống chế số lượng các côn trùng gây hại cho hoa màu. Như vậy, chim yến không những đem lại hiệu quả kinh tế cao, tốt cho sức khỏe mà còn góp phần tăng năng suất cây trồng, bảo vệ môi trường theo cách tự nhiên nhất. Hy vọng bài viết này đã giúp mọi người biết chim yến ăn gì và thức ăn chúng có hàm lượng như thế nào.
Chim yến là loài trung thành
Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chúng. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung vả… hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng.
Chim yến là loài có thị lực rất tốt
Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi tốt
Chim yến thường làm tổ ở những nơi có chim yến từng làm tổ
Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà nuôi yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến. Do đó, chúng ta cần phải tạo môi trường an toàn cho chim bằng cách tiêu diệt và bảo vệ nhà nuôi yến tránh khỏi những loài vật có hại yến.
Chim yến không bao giờ đậu
Chim yến có thể bay rất nhanh
. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95%. Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để yến có thể đến và làm tổ. Chu trình sinh sản của yến từ lúc chim bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét